Sự khan hiếm đất nghĩa trang dẫn đến cảnh người chết phải “xếp hàng”
21:19:26, 02-05-2019
Câu chuyện tưởng như đùa nhưng thực tế lại là vấn đề đang diễn ra ở rất nhiều đất nước hiện nay, nổi bật hơn cả và trở thành nỗi lo của thế hệ con cháu nổi bật hơn cả đó chính là Hồng Kông. Nơi đây được biết đến như tâm điểm của ngành bất động sản nghĩa trang khi tất cả những địa điểm đặt tro cốt cho người đã khuất luôn chật cứng, rất hiếm và cũng rất khó để tìm thấy một ô đất trống.
Giá đất nghĩa trang tăng cao và lượng người khuất đi không hề giảm
Giá đất nghĩa trang tăng cao trong khi nhu cầu ngày càng tăng
Tại Hồng Kông, lượng người chết mỗi năm là con số khoảng 48.000 người và thống kê cho thất có đến 98% trong số đó đều được hỏa táng. Và nhu cầu để tìm kiếm các vị trí đặt để bình tro sẽ trở nên vô cùng khó khăn khi diện tích đất nghĩa trang luôn ở mức giới hạn.
Với những hốc tường đặt bình tro thông thường, hoàn toàn không có những đòi hỏi riêng về phong thủy thì mức giá đã rơi vào khoảng 356.000 USD/hốc. Nhưng để sở hữu được một hốc để tro cốt thông thường này thì các gia đình sẽ phải chờ đợi ít nhất là 4 năm khi các thủ tục được hoàn tất và người đã khuất mới có được nơi an nghỉ cuối cùng.
Ngược lại, với những gia đình không thể đợi với những khoảng thời gian dài này thì khoản tiền phải chi trả sẽ lớn hơn rất nhiều nhằm tìm kiếm một vị trí bên trong nghĩa trang tư nhân. Điều này được so sánh thực tế với giá bán căn hộ cho người sống tại đây chỉ khoảng 247.000 USD/m2. Đây được cho mức giá mà đất cho người chết còn đắt đỏ hơn nhiều so với đất sống.
Với những hốc tường đặt bình tro thông thường, hoàn toàn không có những đòi hỏi riêng về phong thủy thì mức giá đã rơi vào khoảng 356.000 USD/hốc. Nhưng để sở hữu được một hốc để tro cốt thông thường này thì các gia đình sẽ phải chờ đợi ít nhất là 4 năm khi các thủ tục được hoàn tất và người đã khuất mới có được nơi an nghỉ cuối cùng.
Ngược lại, với những gia đình không thể đợi với những khoảng thời gian dài này thì khoản tiền phải chi trả sẽ lớn hơn rất nhiều nhằm tìm kiếm một vị trí bên trong nghĩa trang tư nhân. Điều này được so sánh thực tế với giá bán căn hộ cho người sống tại đây chỉ khoảng 247.000 USD/m2. Đây được cho mức giá mà đất cho người chết còn đắt đỏ hơn nhiều so với đất sống.
Thực tại “đến chết vẫn ở tạm” có phải là một ám ảnh
Đến chết vẫn ở tạm là nỗi ám ảnh của người sống đối với những người đã khuất tại Hồng Kông
Có rất nhiều ví dụ điển hình cho thấy tại Hồng Kông, đến chết vẫn ở tạm là thực tế còn diễn ra và gây đến nhiều ám ảnh, bứt rứt cho con cháu. Thay vì có được một vị trí trong các nghĩa trang quy hoạch thì nhiều gia đình vẫn phải chọn lựa cách hỏa táng và rải tro của ông bà tổ tiên ngay tại khu vườn nhà mình. Đây còn được gọi là nghi thức “an táng xanh” nhưng nhiều người thì không hề ưa thích chọn lựa này. Họ vẫn muốn người đã khuất trong gia đình có được nơi an nghỉ cuối cùng, an yên và thanh tịnh, để họ có thể viếng thăm, cúng bái hoặc thờ phụng mỗi dịp lễ quan trọng mặc dù đó lại là chọn lựa vô cùng đắt đỏ và chen chúc.
Một số nguồn tin cho rằng nhiều đơn vị chủ nghĩa trang quản lý tư nhân đang cố tình trục lợi từ các nhu cầu tìm kiếm của nhiều gia đình với mong muốn có được chỗ an nghỉ cho người thân bằng mọi giá. Vì thế, đây là đòi hỏi quan trọng buộc là đơn vị quản lý, chính quyền nhà nước có các biện pháp can thiệp, sát sao hơn và có những giới hạn nhất định khi đưa ra mức giá bán hốc để tro cốt.
Tuy nhiên, trước khi vấn đề đất nghĩa trang được quy hoạch để có thể đáp ứng đủ nhu cầu với lượng người chết như vậy thì việc nhiều bình tro cốt phải đặt lại tại các nhà tang lễ là chọn lựa bắt buộc. Và mức phí này mỗi năm được ước tính khoảng 38-100 USD tuy không quá lớn nhưng lại là ám ảnh đối với nhiều người khi thế hệ đã khuất vẫn phải ở tạm mà chưa có chỗ nghỉ ngơi an lạc, vĩnh hằng cho mình.
Một số nguồn tin cho rằng nhiều đơn vị chủ nghĩa trang quản lý tư nhân đang cố tình trục lợi từ các nhu cầu tìm kiếm của nhiều gia đình với mong muốn có được chỗ an nghỉ cho người thân bằng mọi giá. Vì thế, đây là đòi hỏi quan trọng buộc là đơn vị quản lý, chính quyền nhà nước có các biện pháp can thiệp, sát sao hơn và có những giới hạn nhất định khi đưa ra mức giá bán hốc để tro cốt.
Tuy nhiên, trước khi vấn đề đất nghĩa trang được quy hoạch để có thể đáp ứng đủ nhu cầu với lượng người chết như vậy thì việc nhiều bình tro cốt phải đặt lại tại các nhà tang lễ là chọn lựa bắt buộc. Và mức phí này mỗi năm được ước tính khoảng 38-100 USD tuy không quá lớn nhưng lại là ám ảnh đối với nhiều người khi thế hệ đã khuất vẫn phải ở tạm mà chưa có chỗ nghỉ ngơi an lạc, vĩnh hằng cho mình.
Đi tìm giải pháp phần mộ nghĩa trang – phép vua thua lệ làng
Đi tìm giải pháp trong quy hoạch nghĩa trang - tìm nhà cho người đã khuất
Vấn đề này dường như không nhỏ đối với một thành phố ngày càng phát triển và sầm uất như Hồng Kông và nhiều kiến trúc sư đã vào cuộc để tìm ra giải pháp. Nổi bật hơn cả là ý tưởng đề xuất một đường hầm xuyên biển có sẵn trở thành nghĩa trang đựng tro cốt với khả năng lưu trữ tối đa lên tới 370.000 bình tro cốt. Tuy nhiên, để biến ý tưởng thành hiện thực thì đó còn là cả một quá trình với rất nhiều vấn đề có thể phát sinh, cần có sự phân tích kỹ lưỡng đến từ nhiều chuyên gia và các nhà tư vấn.
Một ý tưởng khác cũng được xem là khá táo bạo đó chính là kêu gọi đầu tư để biết một du thuyền thành nghĩa trang nổi với đầy đủ các không gian đặt để bình tro cốt cũng như nhà hàng, khách sạn phục vụ người sống mỗi khi đến viếng thăm.
Đối với những gia đình có khuôn viên vườn riêng biệt, có thể thực hiện “an táng xanh” thì đây là một chọn lựa được khuyến khích. Nó sẽ giúp giảm tải áp lực cho những nhà chức trách khi tìm kiếm khu đất nghĩa trang vẫn là một bài toán nan giải. Tuy nhiên, để các gia đình tự nguyện thực hiện thì quả là rất khó khăn, thống kê cho thấy tỷ lệ thực hiện an táng xanh mới chỉ đạt khoảng 15% lượng người chết mỗi năm trong cả thành phố.
Điều này chủ yếu được xuất phát từ tư duy về sự không thoải mái khi người chết vẫn được đặt gần người sống, họ cho rằng nên đặt xa nhau để tránh việc thu hút các vong hồn, cuộc sống được an lạc, không vấn vương. Người chết sẽ khó đầu thai khi mãi quẩn quanh trong khu đất mà họ đã từng sống khi còn trên dương gian. Vì thế, hầu hết các gia đình vẫn chọn lựa giải pháp đó chính là đợi chờ cho đến khi tìm kiếm được một chỗ nhỏ trong khu đất nghĩa trang ngày càng khan hiếm nơi đây.
Một ý tưởng khác cũng được xem là khá táo bạo đó chính là kêu gọi đầu tư để biết một du thuyền thành nghĩa trang nổi với đầy đủ các không gian đặt để bình tro cốt cũng như nhà hàng, khách sạn phục vụ người sống mỗi khi đến viếng thăm.
Đối với những gia đình có khuôn viên vườn riêng biệt, có thể thực hiện “an táng xanh” thì đây là một chọn lựa được khuyến khích. Nó sẽ giúp giảm tải áp lực cho những nhà chức trách khi tìm kiếm khu đất nghĩa trang vẫn là một bài toán nan giải. Tuy nhiên, để các gia đình tự nguyện thực hiện thì quả là rất khó khăn, thống kê cho thấy tỷ lệ thực hiện an táng xanh mới chỉ đạt khoảng 15% lượng người chết mỗi năm trong cả thành phố.
Điều này chủ yếu được xuất phát từ tư duy về sự không thoải mái khi người chết vẫn được đặt gần người sống, họ cho rằng nên đặt xa nhau để tránh việc thu hút các vong hồn, cuộc sống được an lạc, không vấn vương. Người chết sẽ khó đầu thai khi mãi quẩn quanh trong khu đất mà họ đã từng sống khi còn trên dương gian. Vì thế, hầu hết các gia đình vẫn chọn lựa giải pháp đó chính là đợi chờ cho đến khi tìm kiếm được một chỗ nhỏ trong khu đất nghĩa trang ngày càng khan hiếm nơi đây.
Chia sẻ: